Học bổng du học Nhật Bản của trung tâm Nghĩa Lĩnh

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458

Trường Nhật ngữ Hiroshima - Hiroshima

Trung tâm tư vấn du học Nghĩa Lĩnh, Tổ 17 Phú Diễn Bắc Từ Liêm Hà Nội

Trường Nhật Ngữ Ken - Chiba

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458

Lớp học của các bạn du học sinh Nhật Bản

Trung tâm tư vấn du học Nghĩa Lĩnh, Tổ 17 Phú Diễn Bắc Từ Liêm Hà Nội

Trường đại học quốc tế KCG - Osaka

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458

Hoạt động ngoại khoá của các bạn du học sinh tại trường Nhật Ngữ

Trung tâm tư vấn du học Nghĩa Lĩnh, Tổ 17 Phú Diễn Bắc Từ Liêm Hà Nộ

Kết quả Viza của các bạn học viên tại trung tâm Nghĩa Lĩnh

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458

Trường Học viện Quốc tế Elizabeth

Trung tâm tư vấn du học Nghĩa Lĩnh, Tổ 17 Phú Diễn Bắc Từ Liêm Hà Nội

Trường Nhật Ngữ JLA

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458

Trường Học viện Kurashiki - Okayama

Trung tâm tư vấn du học Nghĩa Lĩnh, Tổ 17 Phú Diễn Bắc Từ Liêm Hà Nội

Trường Nhật Ngữ Kuroba - Osaka

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458

Trường Nhật Ngữ ISB - Tokyo

Tel:0437643415........Fax: 0432123657..........Mobile: 0904664458


31 December 2016

Những điều kỳ quặc xuất hiện trong tết của Người Nhật

PHONG TỤC ĐÓN TẾT CỦA NGƯỜI NHẬT

Trong khi người Việt chúng ta còn đang bình thản với tháng Chạp cuối năm âm lịch thì người Nhật Bản đã hối hả, sôi động trong không khí vui đón các ngày lễ hội lớn nhất của năm cũ sắp qua và năm mới bắt đầu đến. Đó là Lễ Noel (25/12 của năm cũ).
Người Nhật Bản không có phong tục đón tết âm lịch như hầu hết các nước châu Á, mà họ đón năm mới theo lịch dương, với nhiều nghi thức hết sức đặc biệt và mang phong cách riêng của một đất nước giàu truyền thống. Mời các bạn hãy Du học Nhật Bản Nghĩa Lĩnh cùng hòa mình vào không khí tết của người dân Nhật Bản và tìm hiểu những hoạt động thú vị họ thường làm trong dịp này.

30 December 2016

Những địa điểm viếng chùa đầu năm nổi tiếng tại Nhật Bản.

Những địa điểm viếng chùa đầu năm nổi tiếng tại Nhật Bản.

Các bạn Du học sinh Nhật bản  đang sống, học tập và làm việc tại Nhật có biết?
Tại Nhật Bản, vào thời điểm giao thừa người ta không có bắn pháo hoa mà đó là lúc để mọi người trở về gia đình và cùng đi viếng chùa đầu năm (初詣). Sau đây mình sẽ giới thiệu những địa điểm chùa, đền nổi tiếng trên khắp cả nước Nhật bản. Đi viếng đầu năm thì đi chùa hay đền đều được. Nhớ ăn một bát mỳ soba trước khi tiếng chuông chùa vang lên nhé.
1 - Chùa Zenko Ji [善光寺]  [長野県]
Chùa Zenkoji - Nagano
Chùa Zenko ji cách ga Nagano khoảng 15 phút đi bộ. Vì là ngôi chùa Mushuha (vô tôn phái) nên có nhiều người từ các môn phái khác nhau đến viếng chùa. Mình đã đến đây viếng chùa 2 lần thực sự rất là đông. Số lượng người đến viếng chùa vào thời điểm Kaicho (cứ 7 năm 1 lần) lên tới hơn 6 triệu người.

Chăm sóc y tế tại Nhật Bản

Bạn đang sống hoặc chỉ đơn giản là đi du lịch Nhật Bản, nhưng chắc chắn là bạn không có thể lường được những tình huống xấu có thể xảy đến như là bị gãy chân hay một tai nạn nào đó.
Lúc đấy chắc chắn bạn sẽ cần sự giúp đỡ của các bác sĩ nhưng vấn đề là bạn không nói được tiếng Nhật. Làm sao giờ? Đừng hoảng hốt mà hãy theo hướng dẫn sau đây. Nhưng tất nhiên bạn cũng nên mang theo các loại thuốc hay dụng cụ y tế cơ bản khi đi du lịch đến một đất nước xa xôi.

1. Gọi 119 nếu bạn cần chăm sóc y tế khẩn cấp.

Các điều lưu ý khi đi du học Nhật

Những điều cần lưu ý khi đi du học Nhật Bản
Chào mọi người! Từ trước tới nay có rất nhiều kinh nghiệm cần lưu ý khi đi du học Nhật bản , đã và vẫn đang được các bạn du học sinh đã và đang sinh sống tại Nhật hằng ngày chia sẻ trên các trang mạng xã hội và với những người làm du học như chúng tôi. Vậy những điều cần lưu ý khi đi du học Nhật Bản là gì? Các bạn có biết?

Lưu ý 1: Xem kỹ điều kiện đi du học tại 
Nhật.
Các bạn hãy xem kỹ điều kiện đi du học tại Nhật năm 2017 để biết mình có đủ điều kiện đi hay không nhé. Nếu không bạn cũng đừng thất vọng vì còn nhiều con đường du học Nhật Bản khác nữa mà có thể bạn chưa biết hết đâu.
Lưu ý 2: Nếu muốn có một bộ hồ sơ du học hoàn hảo hãy lựa chọn các công ty du học.

Dự báo kinh tế Nhật năm 2017

Theo Báo Nhật – Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến tăng trưởng kinh tế ở mức “khiêm tốn” trong năm 2017 nhưng sẽ vẫn gặp nhiều khó khăn do người tiêu dùng chưa muốn mạnh tay chi tiêu tiêu dùng.

Theo Văn phòng Nội các, nền kinh tế Nhật Bản được dự đoán sẽ tăng trưởng 1,5% trong năm tài khóa 2017 theo giá trị thực tế. Tiêu dùng cá nhân, chiếm khoảng 60% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), được dự đoán sẽ tăng 0,8%. Các con số này cao hơn những dự đoán của các chuyên gia kinh tế trong lĩnh vực tư nhân, những người cho rằng GDP Nhật Bản năm 2017 sẽ chỉ tăng khoảng 1% sau khi tính đến tác động từ các biện pháp kích thích được thông qua năm 2016.
yên Nhật
Đồng yên nhật có khả năng tăng giá khiêm tốn trong năm 2017

1 yên Nhật bằng bao nhiêu tiền Việt Nam

Tỷ giá đồng yên, 1 yên Nhật bằng bao nhiêu tiền Việt Nam?
Chuyên trang cập nhật thông tin tỷ giá đồng yên niêm yết tại các ngân hàng thương mại trên cả nước. Sẽ giúp các bạn biết được tỷ giá đồng Yên so với VNĐ hiện tại là bao nhiêu? 1 Yên bằng bao nhiêu tiền Việt Nam Đồng? nhanh chóng và chính xác nhất. Các bạn xem ở bên phải của trang Web nhé.
Cập nhật tỉ giá yên Nhật 

Thông tin tỷ giá sẽ thay đổi theo từng ngày, do đó các bạn có thểtra cứu xu hướng của tỷ giá đồng yên trong 10 ngày qua, đồng thời đón xem những nhận định về sự biến động của đồng tiền này trong thời gian tới để có được cái nhìn tổng quan hơn về đồng yên trên thị trường tiền tệ hiện nay.

Cách học tốt Kanji trong tiếng Nhật


Cách học tốt Kanji – học tiếng Nhật từ cơ bản đến nâng cao

    Học chữ Kanji là một việc rất “khó nhằn” đối với người theo học tiếng Nhật từ cơ bản đến nâng cao. Càng học lên cao thì danh sách chữ Kanji cần học càng dài hơn, vậy học thể nào để nhớ được thật lâu và thật chính xác cách viết, ý nghĩa mỗi chữ Kanji?
Bạn cần chú ý đến đặc điểm của bộ chữ Hán này với một số chi tiết sau đây để việc học hiệu quả hơn nhé !

I. Cấu trúc chữ Kanji

Chữ Kanji 漢字  trong tiếng Nhật hầu hết được tạo thành từ 2 phần:

Muôn màu cuộc sống Du học sinh Việt ở Nhật Bản

Tìm kiếm những cơ hội học tập và làm việc tại nước ngoài là mục đích của hầu hết du học sinh Việt. Cuộc sống nơi xứ lạ đã dạy cho các bạn nhiều hơn những điều đang ấp ủ.
Giấc mơ xứ sở hoa anh đào
“Một đất nước với nền kinh tế phát triển, hiện đại, trình độ dân trí cao và ý thức công dân thì quá tuyệt vời”, đó là những chia sẻ của các bạn trẻ khi lựa chọn điểm đến cho hành trình tìm kiếm ấy. Các bạn đến, các bạn trải nghiệm và các bạn cũng đã học được nhiều điều bổ ích cho riêng mình.
“Mình lựa chọn du học Nhật Bản chỉ vì thích đất nước này, thích cái đẹp của phong cảnh, thích cá tính con người và thích sự mới lạ” – Trịnh Thị Mến, cô bạn du học sinh Việt tại Chiba ken (Nhật Bản) không ngần ngại chia sẻ về nơi mình đang theo học. Sang Nhật cũng gần được một năm, Mến đã dần quen với cuộc sống bên này. Chọn du học để tìm cơ hội cho việc học của mình và thỏa mãn ấn tượng về nước Nhật, Mến quyết định bỏ dở khi đang theo học trường Đào tạo lập trình viên Quốc tế Hà Nôi – Aptech.
Còn với cậu sinh viên Nguyễn Thế Đồng, tốt nghiệp Cao đẳng Thủy sản tháng 6 năm ngoái lại băn khoăn trước bước ngoặt mới ra trường: “ Mình thấy thực tế sinh viên thất nghiệp nhiều quá, mình muốn sang Nhật để thay đổi nên đã quyết định du học Nhật, ít ra mình sẽ có nhiều cơ hội để học hỏi và va chạm hơn. Mình đang học tiếng và tháng 4 tới sẽ bay, mình chỉ hi vọng quyết định này không phải sai lầm”. Và để thực hiện giấc mơ của mình, các bạn trẻ đã phải trải nghiệm thật sự!

Cuộc sống của Du học sinh tự túc Việt ở Nhật

Chia sẻ của một du học sinh có kinh nghiệm du học tại Nhật một thời gian dài.

     Cuộc sống: Mình có kinh nghiệm ở Tokyo 6 năm, xin nói thẳng luôn là rất buồn, ngoài các nhà ga khu trung tâm thì có rất ít người ngoài đường, sẽ không có quán cốc..... từ một nơi ồn ào nhộn nhịp như HN, HCM khi mới qua Nhật ít nhiều bạn sẽ cảm thấy sốc. Con người ở đây cũng vậy, sẽ không có 8 chuyện như ở Vn, họ có thể nói chuyện vui vẻ với bạn ở trường, nhưng khi ra đường thì “không quen không biết”.


Buổi dã ngoại của trường Nhật ngữ

28 December 2016

Bài hát chúc mừng năm mới của Nhật お年玉

Bài hát chúc mừng năm mới của Nhật お年玉
Chúng ta đã quá quen thuộc với bài hát chúc mừng năm mới bằng tiếng Anh rồi phải không. Nhưng khi học tiếng nhật hay học tập và sinh sống tại Nhật các bạn có biết Người Nhật hát bài gì để chúc mừng năm mới chưa? Trong bài viết này Du học Nghĩa Lĩnh xin gửi tới các bạn một bài hát hay được hát vào năm mới tại Nhật Bản : お年玉(otoshidama tiền lỳ xì). Bài hát chúc mừng năm mới của Nhật お年玉. Năm cũ đã qua, năm mới đã tới, Để mở màn cho một năm mới của Nhật Bản.

27 December 2016

Chúc mừng năm mới bằng tiếng Nhật

CHÚC MỪNG NĂM MỚI BẰNG TIẾNG NHẬT

     Với các bạn mới học tiếng Nhật hay các bạn Du học sinh Nhật mới bắt đầu cuộc sống của mình trên đất nước hoa Anh đào hẳn còn rất nhiều những điều bỡ ngỡ đối với Nhật Bản. Trên các điễn đàn các bạn đang bán tán về các lời chúc mừng năm mới bằng tiếng Nhật với không ít sự tò mò và hào hứng, sôi nổi. Hiểu được điều đó, du học Nghĩa Lĩnh quyết định mang đến bài học tổng hợp một số lời chúc thường được người Nhật sử dụng mỗi dịp năm cũ qua năm mới tới. Hy vọng bài viết này sẽ phần nào giảm bớt băn khoăn của các bạn và làm cho vốn ngôn ngữ tiếng Nhật của các bạn càng thêm phong phú.
Xem thêm: 
+ Muôn màu cuộc sống DHS tại Nhật Bản
+ Chia sẻ của DHS Việt tại Nhật Bản




24 quy tắc học Kanji trong tiếng Nhật

    Đây là cuốn sách của 2 tác giả Trần Việt Thanh và Nghiêm Đức Thiện viết về 24 quy tắc học Kanji trong tiếng Nhật . 24 quy tắc được chia làm 2 tập , mỗi tập 12 quy tắc với những hình vẽ minh họa sinh động và giải thích thú vị chắc chắn sẽ làm việc học chữ Hán của bạn trở nên thú vị và hấp dẫn hơn .
   Trong mỗi tập còn có thêm 1 phần phụ nói về mối quan hệ giữa âm Hán Việt và âm On của Kanji trong tiếng Nhật , phần này ta sẽ chia nhỏ 1 chữ Hán ra thành nhiều phần để cấu thành nên chữ đó , nghĩa của chữ Hán đó cũng sẽ được giải thích theo những phần nhỏ đó.

25 December 2016

Danh sách trường Nhật ngữ và học phí

Dưới đây là danh sách các trường Nhật ngữ theo từng vùng và mức học phí cho một năm học + tiền ký túc xá. Các bạn có thể tham khảo và chọn cho mình 1 trường cũng như với mức tiền phù hợp với bản thân mình nhé.
STT
TÊN TRƯỜNG
ĐỊA CHỈ
  ĐỊA ĐIỂM
 HỌC PHÍ
(yên)
 KÝ TÚC XÁ
    (yên)
VÙNG TOKYO
1
AN LANGUAGE SCHOOL
2-41-19 MINAMI IKEBUKURO TOSHIMA-KU, TOKYO 171-0022
TOKYO
678,300

2
ELITE JAPANESE LANGUAGE SCHOOL
1-8-10  SHINJUKU-KU HYAKUNINCHO – TOKYO
169-0073
TOKYO
726,000


3
 INTERNATIONAL CONVERSATION ÂCDEMY(ICA)
IKEBUKURO WEST BLDG 2F, 3-31-8 NISHI IKEBUKURO, TOSHIMA-KU, TOKYO 171-0021
TOKYO
671,000

21 December 2016

Học Viện Quốc Tế Sochi

1- Giới thiệu
Trường Học viện quốc tế Sochi thuộc thành phố Himeji, một thành phố lịch sử và truyền thống ở Nhật Bản. Với khẩu hiệu: Tự chủ - Cộng sinh - Trí tuệ - Sáng tạo, mục tiêu chính của trường là đào tạo tiếng Nhật, đào tạo nguốn nhân lực quốc tế, đóng vai trò kết nối Nhật Bản và các nước khác. Ngoài ra, trường hướng tới đào tạo cho học sinh hiểu sâu sắc hơn về văn hóa, xã hội Nhật Bản và đào tạo khả năng giao tiếp để có thể phát huy trong và ngoài môi trường đại học.

10 November 2016

3 Quy tắc khi phỏng vấn công ty Nhật Bản

1. Luôn luôn nói tiếng Nhật thể lịch sự "masu"

Trong tiếng Nhật chúng ta luôn tồn tại ít nhất 2 văn phong cơ bản nhất của tiếng Nhật đó là thể lịch sự và thể thông thường. Thể thông thường hay có thể tạm hiểu là cách nói chuyên được dùng khi nói chuyện với những người thân quen ví dụ như bạn bè. Tuy nhiên trong trường hợp khi đi phỏng vấn tiếng Nhật, 1 điều lưu ý tối quan trọng đó là bạn phải luôn dùng thể lịch sự. Chúng ta có thể lấy ví dụ 2 câu sau:
a) 長くアルバイトをしていたんで,経験があります.
b) 長くアルバイトをしていましたので,経験があります.
Như chúng ta có thể thấy, cả 2 câu nếu xét về mặt ngữ pháp thì không sai, tuy nhiên câu (a) được dùng dưới dạng thể thông thường và câu (b) được dùng dưới dạng thể lịch sự và phải kết thúc bằng "masu". Đồng thời trong 1 câu có nhiều vế, bạn cũng phải kết thúc mỗi vế bằng "masu".

26 October 2016

Nhân xưng trong tiếng Nhật

Nhân xưng trong tiếng Nhật


Bài này giới thiệu nhân xưng trong tiếng Nhật và cách sử dụng. Các bạn có thể thấy là khác với tiếng Anh, tiếng Nhật cũng sử dụng nhân xưng khác nhau tùy hoàn cảnh nói chuyện, cách người nói nhìn nhận về bản thân và quan hệ giữa người nói và người nghe như tiếng Việt.

Danh sách nhân xưng trong tiếng Nhật:

Nhân xưng thứ nhất và thứ hai trong tiếng Nhật:

私=わたし=watashi
"Tôi": Dùng trong hoàn cảnh thông thường, lịch sự, trang trọng. Ví dụ khi bạn gặp người lạ, hoặc với người lớn tuổi hơn.
Số nhiều là: 私たち(わたしたち、watashi-tachi

あなた=anata
Nghĩa: Anh, chị, bạn, ông, bà.
"Anata" là cách gọi lịch sự người mà bạn không thân thiết lắm, hoặc là cách gọi thân mật của người vợ với chồng.
Đây là cách gọi lịch sự với người mới quen, trong văn viết thì sẽ dùng chữ kanji là 貴方 (quý phương, anata) cho nam và 貴女 (quý nữ, anata) cho nữ. Chú ý là trong văn viết bạn không nên dùng chữ hiragana あなた trừ khi muốn gọi thân mật.
Số nhiều dạng lịch sự: 貴方がた(あなたがた、anatagata= Quý vị, quý anh chị
Số nhiều dạng thân mật hay suồng sã: あなたたち(anatatachi= Các bạn, các người
Các bạn cần chú ý là anata là dạng hết sức lịch sự, nhất là dạng số nhiều "anatagata" (các anh, các chị, các vị).

君=きみ=kimi
"Em": Cách gọi thân ái với người nghe ít tuổi hơn.
Bạn trai gọi bạn gái, thầy giáo gọi học sinh, người lớn tuổi hơn gọi đàn em.
君がそばにいなくて僕はさびしい。
Không có em bên cạnh anh rất cô đơn.

私=わたくし=watakushi
"Tôi" ở dạng lịch sự hơn "watashi", dùng trong các trường hợp buổi lễ hay không khí trang trọng.
Số nhiều: 私ども (watakushi domo)
Đây là cách xưng hô khiêm tốn nhất cho nhân xưng thứ nhất.

僕=ぼく=boku
"Tôi": Dùng cho nam giới trong các tình huống thân mật, ví dụ trong gia đình ("con", "cháu"), với thầy giáo ("em"), với bạn bè ("tôi", "tớ"), với bạn gái ("anh"). Chú ý là đây là dạng thân mật nhưng không hề suồng sã. Tránh dùng trong các tình huống trang trọng hay lễ nghi.

あたし=atashi
Là cách xưng "tôi" mà phụ nữ hay dùng. Giống "watashi" nhưng điệu đà hơn.

俺=おれ=ore
"Tôi, tao, tớ": Dùng cho trường hợp thân mật giữa bạn bè, với người thân thiết ít tuổi hơn hay dùng như "tao" là cách xưng hô ngoài đường phố.
Đây là cách mà những kẻ đấm đá ngoài đường hay xã hội đen thường xuyên nói, được coi là cách nói không lịch sự.
Tuy nhiên trong tiếng Nhật bạn trai có thể dùng "ore" với bạn gái và gọi bạn gái là "omae" ("mày").

お前=おまえ=omae
"Mày", "cậu" (bạn bè): Dùng cho đường phố. "Mae" là trước mặt, omae tạo thành danh từ chỉ người đứng trước mặt. Còn gọi chệch là おめえ (omee).
Bạn trai có thể gọi bạn gái không lịch sự là "omae".

手前=てまえ hay てめえ = temae, temee
"Mày" ở dạng còn mạnh hơn hơn "omae". Không nên dùng từ này trừ trong tình huống chửi bới.
Đây là cách xưng hô bất lịch sự nhất đối với nhân xưng thứ hai.

わし=washi
"Lão": Cách xưng "tôi" của người già, các bạn xem truyện tranh chắc hay thấy.

我々=われわれ=wareware
"Chúng ta": Bao gồm cả người nghe. "Watashi tachi" là "chúng tôi", không bao gồm người nghe.
Ví dụ:
我々サイゴン人は繊細な心を持っている人間です。
Chúng ta, những người Sài Gòn, là những người có tâm hồn nhạy cảm.

諸君=しょくん=shokun
(kanji: "chư quân")
"Các bạn": Xưng hô lịch sự với đám người ít tuổi hơn, như vua nói với binh lính, thầy giáo nói với học sinh, v.v...
Đây là cách nói khá văn chương, kiểu cách. Dạng lịch sự hơn sẽ là "anata gata".

Nhân xưng ngôi thứ ba và cách xưng hô với ngôi thứ 2 trong tiếng Nhật:

彼=かれ=kare
Nghĩa: Anh ấy, anh ta
Dùng gọi nam giới ngôi thứ ba. "~san" sẽ là dạng lịch sự hơn. "Kare" là cách gọi trung lập.
Số nhiều: 彼ら=かれら=karera
Chú ý là "kare" cũng dùng để chỉ "bạn trai", cách nói âu yếm hơn là "kareshi" (彼氏).
私の彼:Bạn trai tôi

彼女=かのじょ=kanojo
Nghĩa: Cô ấy, cô ta
Giống "kare" nhưng dùng cho nữ.
ぼくの彼女:Bạn gái của tôi

~さん=~san
Cách gọi thông thường với ai đó "Anh", "chị", "ông", "bà".
鈴木さん:Chị Suzuki
佐藤さん:Anh Satoh
高原さん:Ông Takahara
Đây là cách dùng thông thường với người lớn tuổi hơn, hay với người mà bạn không thân thiết lắm. Các bạn có thể dùng cách này để gọi người nghe hay gọi người nào đó với người nghe.

~氏 = ~shi
Đây là dạng cứng hơn (lịch sự trang trọng hơn) của "~san", thường dùng trong văn bản (cách nói cứng và chính thống). Ví dụ:
鈴木氏 Suzuki-shi: Ông/bà Suzuki
Đây là cách nói TRUNG LẬP (khách quan, không chứa đựng cảm xúc) về người thứ ba, không gọi người đối diện là "~shi" nhé.

~君=~くん=~kun
"Bạn", "em" dùng để gọi bạn bè hay người nam dưới tuổi bạn. Các bạn nữ có thể gọi các bạn nam cùng lớp hay cùng nhóm. Có thể gọi "em" với người nam nhỏ tuổi hơn. Các bạn có thể dùng cách này để gọi người nghe hay gọi người nào đó với người nghe.
加藤君:Bạn Katoh

~ちゃん=~chan
Giống như "~kun" nhưng gọi cho nữ. Có thể dịch là "em", hay "bé".
マイちゃん:bé Mai

~様=~さま=~sama
Cách gọi lịch sự "ông", "bà", "ngài", "quý bà". Cách gọi này lịch sự hơn "~san".
Ví dụ: 高橋様 = Ngài Takahashi
Các bạn có thể dùng cách này với người mới quen mà bạn tôn kính, hay mối quan hệ công việc. Thường dùng để gọi trực tiếp người nghe.
お客様:Quý khách (okyaku sama)

~殿=~どの=~dono
(kanji: "điện")
Cách gọi lịch sự nhất với người nghe, trên cả "~sama". Sử dụng trong hoàn cảnh cực kỳ trang trọng.

お宅=おたく=otaku
"Otaku" vốn là từ dùng để gọi nhà của ai một cách lịch sự (taku = nhà, tư dinh), trong xưng hô là cách nói kiểu cách như kiểu "các hạ". Cách này là cách nói hết sức kiểu cách, thường hay dùng trong văn hóa "otaku" là văn hóa của những người đam mê manga Nhật Bản (trong đó các nhân vật gọi nhau hết sức kiểu cách.)

Các cách gọi người thứ ba không có mặt trong tiếng Nhật:

人=ひと=hito
Cách gọi thông thường, ví dụ:
その人:Người đó
安藤さんという人:Người gọi là anh Andoh

方=かた=kata
Cách gọi lịch sự. "Ngài ấy", "bà ấy", "quý cô đó".
その方:Quý bà đó
安藤さんとい方:Người gọi là anh Andoh
Bạn nên dùng cách này để gọi người của đối phương.
Số nhiều: kata gata (gata là để cấu tạo số nhiều dạng tôn kính)

もの=mono
弊社の安西というものが対応いたします。
Anzai của công ty chúng tôi sẽ giải quyết.
Tên + "to iu mono" là cách gọi khiêm nhường người thuộc bên người nói, chú ý là trong trường hợp này chỉ dùng tên không mà không phải dạng "~san".

あいつ=aitsu
"Thằng đó", "hắn": Chỉ người thứ 3. Đây là cách gọi khinh miệt.
Số nhiều: あいつら (aitsura) bọn nó

こいつ=koitsu
"Thằng này": Gọi người nghe một cách khinh miệt

そいつ=soitsu
"Thằng đó": Gọi khinh miệt một người thứ 3 không có mặt

この野郎=このやろう=kono yarou
"Thằng chó này": Cách gọi nhục mạ người đối diện
(Tham khảo: ばか野郎=baka yarou = "thằng ngu, thằng ngốc" cũng là một cách gọi nhục mạ)
"yarou" là cách gọi miệt thị, ví dụ "sono yarou",...

Cấu tạo số nhiều nhân xưng và cách gọi trong tiếng Nhật:

Dạng lịch sự: Thêm "gata"
貴方がた: Quý vị, các bạn
方々(かたがた): Những người (dạng lịch sự hơn 人々 hitobito)

Dạng thông thường: Thêm "tachi"
あなたたち:Mấy người, các người
安西さんたち:Nhóm chị Anzai
子供たち:Lũ trẻ
友達(ともだち):Bạn bè
兵士たち:Những người lính
その人たち:Những người đó

Dạng suồng sã: Thêm "ra"
彼ら:Đám anh ta
彼女ら:Đám chị ấy
放浪者ら:Đám người lang thang
お前ら:Chúng mày
あいつら:Chúng nó

Các cách gọi khác trong tiếng Nhật:

王様:ousama, vua
陛下様:Bệ hạ
閣下:kakka (các hạ) = các hạ (gọi đối phương là người cao quý một cách tôn kính)
小生:shousei (tiểu sinh) = tiểu sinh (tự gọi bản thân một cách khiêm tốn)

Ngoài ra có thể dùng danh từ chung để gọi như:

青年=せいねん=Thanh niên
若者=わかもの=Người trẻ tuổi



Chúng tôi tự hào là trung tâm duy nhất công khai chi phí du học Nhật bản rõ ràng và minh bạch.

Bài viết được xem nhiều nhất trong tuần qua

 
GỬI TIN NHẮN CỦA BẠN